Ấn bản The Future of Freedoom (Tương Lai của Tự Do)

Ấn bản The Future of Freedoom (Tương Lai của Tự Do)
 
Hội nghị Nhà Văn Quốc Tế được Trung tâm Văn Bút Slovakia tổ chức hàng năm tại khu du lịch bên bờ hồ Bled từ năm 1967 thu hút khoảng 60 văn thi sĩ từ các Trung tâm Văn Bút trên thế giới.

Hội nghị Nhà Văn Quốc Tế kỳ thứ 53 kết thúc vào ngày 11-6-2021 và 3 tháng sau TT Văn Bút Slovakia phát hành ấn bản Tương Lai của Tự Do (The Future of Freedoom) dày 58 trang (khổ lớn 8”x12”) bao gồm một số tham luận chọn lọc trong đó có tác luận “Dialogue becomes Protest once Arrested for the Unknown Voices” của nhà văn Vịnh Thanh, nguyên Chủ tịch VBVNHN.
 

 
The Future of Freedoom. The Writer in Action: Protest or Dialogue
Người cầm bút hành động: Đối kháng hay Đối thoại

 
Nhà văn Vịnh Thanh trình bày trong tác luận này (tạm dịch là Đối Thoại trở thành Đối Kháng khi Vào Tù) là xã hội nào trên thế giới cũng cho phép đối thoại đến mức độ nào đó gọi là “lằn ranh đỏ” (red line) không được vượt qua nhưng “lằn ranh đỏ” lại không được định nghĩa  rõ ràng do nhu cầu của những người đang cầm quyền.


The Future of Freedoom:  “Dialogue becomes Protest once Arrested for the Unknown Voices” by Lloyd Duong
Tham khảo Vịnh Thanh Official Homepage
Ngay cả trong xã hội Việt Nam hiện nay cũng có rất nhiều ý kiến phê phán đa diện và đa dạng.  Dễ nhận ra các ý kiến phê phán thật sâu sắc và hữu ích nếu chịu khó theo dõi “Góc nhìn” trên báo VNExpress hay các cuộc phỏng vấn trong và ngoài nước hay ý kiến của các tác giả trên mạng xã hội.  Và chính sách có thay đổi điển hình như 36 cá nhân liên quan đến việc xây dựng cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi đã bị truy tố vào tháng 5-2021 sau thời gian bị dân phê bình về chất lượng công trình;  tuy vậy, sự thay đổi của nhà nước vì ý kiến phê phán hình như rất chậm chạp tại Việt Nam.
 
Dĩ nhiên khi đối thoại và phê bình thì không ai có thể vượt “lằn ranh đỏ” vốn thay đổi theo nhu cầu của những người đang cầm quyền (quan sát thì dễ nhận ra chủ trương thả lỏng hay bắt bớ hay trục xuất dựa trên nhu cầu biến chuyển).  Để đối phó các ý kiến đối thoại và phê bình vượt “lằn ranh đỏ” thì nhà nước dựng lên những bức tường vô hình để bao vây và không cho lọt ra ngoài nhằm giảm thiểu tác dụng phê phán.  Đến khi mà những bức tường vô hình không thể trói chặt ý kiến thì những bức tường vô hình đó nhanh chóng trở thành song sắt cầm tù sự tự do của nhà phê phán.  Đối Thoại trở thành Đối Kháng khi Vào Tù:  Các nhà đối thoại trở thành đối kháng khi bị truy nã, đàn áp hay cầm tù.

“Many of us are fortunate to live in society that values freedom and does not build wall to contain unfavorable views.  But in countries such as Vietnam, when an activist engages in dialogue with the government, or simply exercises his/her freedom of expression, but appears to have crossed “the red line” and continues to do so then, firstly, invisible walls will be built to contain one’s contrary opinions and, if contrary opinions are not contained effectively, one’s liberty will be walled up in prison.”

Và, đó là kết quả đã xảy ra cho những nhà phê phán vượt “lằn ranh đỏ” nổi tiếng như Tiến sĩ Phạm Chí Dũng hay nhà báo Phạm Đoan Trang. Tiến sĩ Phạm Chí Dũng phân tích chính sách nhà nước khá chuyên nghiệp và nhà báo Phạm Đoan Trang kêu gọi bầu cử tự do.  Cả hai sử dụng dân quyền căn bản được Hiến pháp Việt Nam ấn định, và họ đã được cho phép hoạt động khá lâu trước khi bị bắt vì trên thực tế thì không ai công khai phê bình nhà nước có thể hay có khả năng vượt qua mạng lưới an ninh nổi và chìm, đặc biệt khi sóng điện thoại trên tay tự ý định vị khá chính xác.

Nhà văn Vịnh Thanh cũng nêu trường hợp của các nhà hoạt động không được thế giới chú ý như nhà báo Trần Thị Tuyết Diệu bị tuyên án 8 năm tù vào ngày 23-4-2021 và đề nghị là khi bênh vực các nhà hoạt động nổi tiếng thì chúng ta – văn thi sĩ dùng ngòi bút để thay đổi xã hội – cũng đừng quên những tiếng nói thấp cổ bé họng.(“Well-known activists rightly deserve international attention and efforts.  But, on our journey as writers for change, forget not the unknown voices whose activism and persecution are rarely noticed.”)
_____________________________
 
Dialogue becomes Protest once Arrested for the Unknown Voices
Đối Thoại trở thành Đối Kháng khi Vào Tù
Hội nghị Nhà Văn Quốc Tế kỳ 53 . The 53rd International Writers’ Meeting
 
‘Meeting jaw to jaw is better than war.’   As Winston Churchill put it, today in most countries, dialogue is permitted and tolerated on variety of issues up to the undefined “red line” that is highly subjective depending on interests of the officials in charge, save and except a few well-known untouchable topics such as leaders’ status.

For instance, in the case of Vietnam, I enjoy reading thoughtful and sometimes critical articles on social issues by Nguyễn Lân Dũng, an educator, and Hải Lý, a woman journalist, among others published in “Góc nhìn” (Perspective) column by VNExpress, the most popular Vietnamese online newspaper.   Dialogue concerning controversial issues is neither unsupported nor unnoticed.  The opinions attract many favorable comments from readers and policies do change, albeit rather slowly;  for instance, criminal charges were recently laid against those who mismanaged the construction of the highway connecting Đà Nẵng and Quảng Ngãi after months of negative opinions, or food safety has become an issue in Vietnam where food shortage still occurs occasionally in some areas.

There are well-known activists whose names are associated with international efforts.  In Vietnam, for instance, Ms. Mai Khôi has been featured by our friends at PEN America (https://pen.org/pen_tags/mai-khoi/).  By the way, I really appreciate PEN America’s work on Safety Guide for Artists and can’t wait for the key point summary so it could be translated into different languages for ease of distribution and quick-access use (I’d so recommended to PEN America, and PEN Vietnam has promised to translate the summary into Vietnamese for distribution).

Ms. Mai Khôi is still free in Vietnam to raise her voice while another activist, Ms. Phạm Đoan Trang, is behind bars.  Long before Ms. Phạm Đoan Trang’s  arrest in October 2020, our Centre had consistently raised concern for her safety in communication with various organizations, governmental departments and in our May 21, 2018 Submission to the office of the UN High Commissioner for Human Rights during the Universal Periodic Review of Vietnam (32nd session).

Ms. Phạm Đoan Trang had crossed “the red line” and her arrest was imminent, subject only to the interests of the officials in charge.  Anyone with a name and a cell phone can be arrested easily at anytime, and therefore the freedom of activists such as Ms. Phạm Đoan Trang and Dr. Phạm Chí Dũng, a journalist sentenced to 15 years imprisonment on December 5, 2020, has always depended on the direction of political wind.

Well-known activists such as Ms. Phạm Đoan Trang and Dr. Phạm Chí Dũng rightly attract lots of international support even before their liberty was walled up.  I wish, however, to call attention to the fate of the unknown voices, whose campaign and imprisonment are rarely noticed but for a few dedicated minds.

These unknown voices have engaged in the dialogue with comments – at times, quite critical and harsh – calling for immediate change to rectify various problems, mostly social.  Dialogue becomes protest when they get arrested, tried and sentenced to prison with little support or protest from the outside world, save and except perhaps a one-line mention in annual report by human right organizations.  Given limited resource of all organizations, this is understandable because we need to concentrate on high-value endeavors.

I just wish to share our experience in assisting the unknown voices.  Ms. Trần Thị Nga, a pro-environment blogger probably unknown to most people until she was arrested, tried and sentenced to 9 years in prison on July 25, 2017.  We raised her case among others with various organizations and governmental departments, especially US agencies.  It took quite a while but eventually she was released and sent into exile in January 2020, and we were among the first groups told of her planned departure from Vietnam – and asked to remain silent until her arrival in the United States.  As Ms. Trần Thị Nga landed, our Centre welcomed her release and informed PEN International of the good news.

As I started writing this article, just yesterday April 27, 2021, Ms. Trần Thị Tuyết Diệu, a journalist, was sentenced to 9 years in prison under Article 117 of the Penal Code for using the Internet to publish videos and writings that were deemed against the government of Vietnam.  Ms. Trần Thị Tuyết Diệu is another unknown voice, whose arrest last August 2020 barely showed up on radar and thus attracted limited attention.

Our Centre will not forget Ms. Trần Thị Tuyết Diệu as with other cases concerning the unknown voices, and if you realize how tiny our budget is then you will appreciate that the on-going efforts are completely voluntary in nature just out of concern for the unknown voices.

Many of us are fortunate to live in society that values freedom and does not build wall to contain unfavorable views.  But in countries such as Vietnam, when an activist engages in dialogue with the government, or simply exercises his/her freedom of expression, but appears to have crossed “the red line” and continues to do so then, firstly, invisible walls will be built to contain one’s contrary opinions and, if contrary opinions are not contained effectively, one’s liberty will be walled up in prison.

Well-known activists rightly deserve international attention and efforts.  But, on our journey as writers for change, forget not the unknown voices whose activism and persecution are rarely noticed.  Perhaps, the International Writers for Peace Committee or the Writers in Prison Committee – or both – should create a virtual name deposit of unknown voices so that each member PEN Centre could register its country’s lesser-known activists for the world to notice.

Lloyd Duong
PENVietnam.org